Ái lực electron

Trong hóa học, ái lực electronnăng lượng được một nguyên tử, trung hòa điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một electron được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố. Nó có giá trị âm khi năng lượng được nhả ra.Đa số các nguyên tố hóa học có ái lực electron âm. Điều này nghĩa là chúng không cần nhận năng lượng để bắt electron; thay vào đó, chúng nhả ra năng lượng. Nguyên tử càng có nhiều khả năng bắt thêm các electron có ái lực electron càng âm. Chlor là nguyên tố hóa học có ái lực electron mạnh nhất; radon có ái lực electron yếu nhất.Mặc dù ái lực electron biến đổi khá hỗn loạn trong bảng tuần hoàn, một số quy luật vẫn có thể được phát hiện. Nói chung, phi kim có ái lực electron âm hơn kim loại. Tuy nhiên, các khí hiếm là ngoại lệ, chúng có ái lực electron dương.Bảng tuần hoàn theo mức độ ái lực electron, theo kJ/mol.[1]